Thời sự

Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 23:30:47 我要评论(0)

Hồng Quân - 26/01/2025 22:18 Nhận định bóng đ phim sẽphim sẽ、、

ậnđịnhsoikèoHavadarSCvsZobAhanEsfahanhngàyChủnhàchìmsâphim sẽ   Hồng Quân - 26/01/2025 22:18  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đắk Nong 1.jpg
Các sản phẩm của Công ty TNHH MTV Thương mại và dịch vụ An Phát, TP. Gia Nghĩa đã mở bán trên các sàn thương mại điện tử.

Theo chị Trần Thị Dịu, Giám đốc Công ty TNHH MTV Thương mại và Dịch vụ An Phát, TP. Gia Nghĩa, trong vài năm gần đây, doanh nghiệp đã đẩy mạnh việc bán hàng trên các nền tảng số và mạng xã hội.

Chị đã tham gia nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao kỹ năng về các hình thức bán hàng hiện đại do các cấp, ngành, và đoàn thể tổ chức.

Các sản phẩm của công ty đã mở bán trên các sàn thương mại điện tử. Nhờ đó, chị và đội ngũ bán hàng của công ty đã được trang bị kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng cơ bản để hội nhập vào thế giới thương mại số.

Với sự mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm, đội ngũ nhân lực của doanh nghiệp đã nhanh chóng tiếp cận các nền tảng thương mại số, tìm hiểu các yêu cầu, quy định ràng buộc và thực hành mở bán các sản phẩm trên các sàn như OCOP, Bưu điện, Shopee, TikTok.

Từ đầu năm 2024, chị đã mạnh dạn ứng dụng các kỹ thuật và công nghệ mới để quảng bá và bán hàng như sử dụng trí tuệ nhân tạo để viết nội dung và sản xuất video về sản phẩm.

Việc ứng dụng công nghệ đã giúp chị mở rộng độ tiếp cận khách hàng và sản phẩm bán ra cũng thuận lợi hơn. Tuy nhiên, sản lượng hàng bán qua các sàn vẫn còn ít so với mong muốn của chị. Công ty mạnh dạn đưa các sản phẩm lên các sàn thương mại điện tử.

Đăk Nông 2.jpg
Công ty TNHH MTV Thương mại và dịch vụ An Phát, TP. Gia Nghĩa mạnh dạn đưa các sản phẩm lên các sàn thương mại điện tử.

Chị cũng cho biết, mặc dù đã nỗ lực nhưng kết quả vẫn chưa đạt được như kỳ vọng. Chị gặp khó khăn khi tiếp cận các nền tảng số vì mỗi nền tảng có những quy định khác nhau về việc mở gian hàng, quản lý gian hàng, quy cách đăng bán, cập nhật và chiết khấu.

Sản phẩm của chị phải cạnh tranh với nhiều sản phẩm cùng loại, và quá trình xây dựng niềm tin với khách hàng rất dài. Trong khi đó, doanh nghiệp nhỏ như chị còn gặp hạn chế về nguồn lực, kỹ năng giao tiếp và tạo dựng lòng tin.

Cần thêm những trợ lực

Cũng theo chị Dịu, việc bán hàng trên các nền tảng số là tất yếu, do đó chị vẫn kiên trì đưa sản phẩm của mình lên các sàn thương mại điện tử để từng bước xây dựng thương hiệu.

Tuy nhiên, doanh nghiệp của chị cần những trợ lực mạnh mẽ hơn trong việc cập nhật kiến thức, kỹ thuật mới để tạo thêm lòng tin và uy tín cho khách hàng.

Đắk Nông 3.jpg
Sản phẩm bơ núi lửa của HTX Nông nghiệp Dịch vụ bơ núi lửa Krông Nô đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao đã có mặt trên các sàn thương mại điện tử.

Tương tự, anh Nguyễn Kiến Phương, Giám đốc HTX Nông nghiệp Dịch vụ bơ núi lửa Krông Nô, đã đưa sản phẩm bơ đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao lên các sàn thương mại điện tử.

Thế nhưng, anh gặp khó khăn về công nghệ, nhân lực và việc đầu tư thường xuyên cho các kênh bán hàng hiện đại. Anh cũng nhận thấy rằng người tiêu dùng hiện nay vẫn ít biết đến các sản phẩm đạt sao OCOP.

Anh Phương cho rằng, trong thời gian tới, Nhà nước và các chủ thể cần tập trung nhiều hơn vào việc nâng cao nhận thức của người tiêu dùng.

Ngoài việc định hướng doanh nghiệp phát triển sản phẩm đúng tiêu chí, cần tập trung nâng cao nhận thức người tiêu dùng để định hình xu hướng tiêu dùng sản phẩm đặc trưng, đặc sản địa phương OCOP.

Hiện nay, đa phần người tiêu dùng còn chưa biết hoặc ít tin dùng sản phẩm OCOP của Đắk Nông dù đã đạt nhiều chứng nhận về chất lượng.

Qua nhận định của cơ quan chức năng cho thấy, sản phẩm của Chương trình OCOP còn gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận các sàn thương mại điện tử, một phần do chủ thể chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, HTX, nên khó cạnh tranh về mặt công nghệ với các công ty lớn.

Để bán được sản phẩm OCOP tại các đô thị lớn, cần có các kênh thương mại điện tử, sàn thương mại điện tử và mạng xã hội để giới thiệu sản phẩm.

Vì vậy, rất cần có chính sách hỗ trợ của Nhà nước để đào tạo, nâng cao năng lực cho các chủ thể sản xuất sản phẩm OCOP, giúp họ đổi mới sáng tạo, đổi mới mẫu mã sản phẩm đặc sắc của cộng đồng bản địa, đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng.

Theo báo cáo của Sở Thông tin và Truyền thông, đến nay các cấp, ngành, đoàn thể tỉnh đã có nhiều hoạt động hỗ trợ, tập huấn và bồi dưỡng kỹ năng cho các chủ thể OCOP để đưa sản phẩm lên các sàn thương mại điện tử.

Đắk Nông 4.jpg
 Tỷ lệ giao dịch sản phẩm OCOP qua các sàn thương mại chưa cao.

Tỉnh đã đạt 100% sản phẩm OCOP có mặt trên các sàn thương mại điện tử, tuy nhiên tỷ lệ giao dịch qua sàn vẫn chưa cao, chỉ khoảng 30%.

Những tồn tại và hạn chế trong giao dịch thương mại điện tử của nông sản và sản phẩm OCOP của tỉnh nói chung là do các chủ thể vẫn chưa thấy hết được tầm quan trọng của sàn thương mại điện tử, vẫn còn quen với phương thức kinh doanh truyền thống.

Nhiều sản phẩm OCOP có tính mùa vụ, thời gian thu hoạch và sử dụng ngắn, việc bảo quản khó khăn; quy trình đóng gói, bảo quản và vận chuyển để bảo đảm độ tươi ngon khi đến tay người tiêu dùng chưa bảo đảm.

Đối với các sản phẩm nông sản tươi chưa chế biến như bơ, sầu riêng, xoài, việc vận chuyển và bảo quản chất lượng đến tay người mua gặp nhiều khó khăn, trọng lượng sụt giảm và hư hỏng nhiều đã ảnh hưởng đến niềm tin của khách hàng.

Lãnh đạo Sở Thông tin và Truyền thông cho biết, công tác phối hợp giữa các cơ quan chức năng và địa phương với doanh nghiệp đầu mối hỗ trợ giao dịch thương mại điện tử vẫn còn nhiều bất cập.

Việc cung cấp danh sách hộ sản xuất nông nghiệp, chủ thể OCOP và sản phẩm thương mại để được hỗ trợ còn chậm, thiếu thông tin cơ bản nên việc đưa sản phẩm lên sàn không kịp thời.

Thương mại điện tử đang bùng nổ, việc hỗ trợ cho các chủ thể sản xuất sản phẩm OCOP tiếp cận các sàn thương mại điện tử là rất cần thiết và điều này cần sự hỗ trợ của toàn hệ thống chính trị.

Đắk Nông 5.jpg
Ngành chức năng cần tăng cường tập huấn, hướng dẫn kỹ năng thương mại số cho các chủ thể OCOP.

Các sàn thương mại điện tử và đơn vị cung ứng cần đồng hành cùng với các cơ quan Nhà nước để hỗ trợ các chủ thể, nhất là những chủ thể vừa và nhỏ, mới khởi nghiệp, thông qua các khóa đào tạo và kênh tuyên truyền.

Qua đó, giúp các chủ thể sản xuất ra sản phẩm tốt hơn, và người tiêu dùng cũng hiểu biết hơn về sản phẩm để lựa chọn vào giỏ hàng.

Theo TRẦN THỊ THOAN (Báo Đắk Nông)

" alt="OCOP Đắk Nông trên nền tảng số" width="90" height="59"/>

OCOP Đắk Nông trên nền tảng số

 - Báo VietNamNet cập nhật tiến độ các dự án căn hộ quận Gò Vấp, quận 12 gồm: Sunny Plaza, Khang Gia Gò Vấp, 8X Thái An, 8X Plus, Tecco Green Nest tại thời điểm tháng 9/2015.

Căn hộ Sunny Plaza quận Gò Vấp

Vị trí: Dự án căn hộ Sunny Plaza tọa lạc tại số 2 Trương Đăng Quế, P.3, Q.Gò Vấp, TP.HCM.

Chủ đầu tư: Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn

Thông tin dự án: Quy mô dự án gồm 1 khối căn hộ cao 16 tầng, với 2 tầng hầm, 2 tầng thương mại, có 235 căn hộ.

Hiện trạng: Dự án đang trong giai đoạn hoàn thiện.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Căn hộ Khang Gia quận Gò Vấp

Vị trí: Dự án căn hộ Khang Gia Gò Vấp tọa lạc tại khu vực gần ngã tư Quang Trung - Phan Huy Ích, phường 14, quận Gò Vấp, TP.HCM.

Chủ đầu tư: CTCP Đầu tư và Phát triển Địa ốc Khang Gia

Thông tin dự án: Dự án căn hộ Khang Gia Gò Vấp có 3 Block, gồm tầng hầm, tầng trệt, tầng lửng và 11 tầng căn hộ. Tổng số căn hộ 1.190 căn hộ. Đây là một trong những dự án căn hộ lớn trên địa bàn quận Gò Vấp.

Hiện trạng: Dự án đang hoàn thiện. Được biết Khang Gia Gò Vấp là dự án chậm giao nhà hơn 2 năm nay.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Căn hộ 8X Thái An quận Gò Vấp

Vị trí: Dự án căn hộ 8X Thái An tọa lạc tại số 21/5D Phan Huy Ích, phường 14, quận Gò Vấp, TP.HCM.

Hợp tác đầu tư: Hung Thinh Corp & Đất Lành

Thông tin dự án: Dự án căn hộ 8X Thái An Gò Vấp gồm 1 tầng hầm, 1 tầng siêu thị và 11 tầng ở với 180 căn hộ ở.

Hiện trạng: Dự án đang khẩn trương hoàn thiện những khâu cuối cùng để kịp bàn giao nhà cho khách hàng vào cuối năm 2015.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Căn hộ 8X Plus quận 12

Vị trí: Dự án căn hộ 8X Plus nằm ở vị trí 22 Trường Chinh, phường Tân Thới Nhất, quận 12, TP.HCM.

Phát triển dự án: Hung Thunh Corp

Thông tin dự án: Căn hộ 8X PLus gồm 2 tầng hầm, 2 tầng thương mại, 17 tầng ở và sân thượng, với 578 căn hộ.

Hiện trạng: Dự án đang thi công đến tầng 8.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Căn hộ Tecco Green Nest quận 12

Vị trí: Dự án căn hộ Tecco Green Nest tọa lạc tại khu vực đường Phan Văn Hớn, phường Tân Thới Nhất, quận 12, TP.HCM.

Chủ đầu tư: CTCP Đầu tư xây dựng và ứng dụng công nghệ mới (Tecco)

Thông tin dự án: Dự án Tecco Green Nest có 3 Block, gồm 2 tầng hầm, 1 tầng thương mại, 15 tầng ở với 866 căn hộ.

Hiện trạng: 2 block của dự án đang hoàn thiện và chuẩn bi giao nhà cho khách hàng trong quý 4/2015, block1 còn lại đang thi công đến tầng 3.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Quốc Tuấn

Căn hộ quận 12, Gò Vấp: Tiến độ dự án T9/2015 (P1)" alt="Căn hộ Gò Vấp, quận 12: Tiến độ dự án T9/2015 (P2)" width="90" height="59"/>

Căn hộ Gò Vấp, quận 12: Tiến độ dự án T9/2015 (P2)

 - Kể từ ngày 17/9, Trường Tiểu học Chu Văn An - ngôi trường có số lượng học sinh lớp 1 đông nhất Thủ đô, đóng tại phường có tới 72 chung cư - sẽ áp dụng mô hình học cho học sinh toàn trường 1 buổi/ ngày để chấm dứt lịch học "lạ".

>> Ngôi trường tiểu học đông học sinh lớp 1 nhất nhì Hà Nội

5 ngày đi làm, 4 ngày con nghỉ

Năm nay nhà chị Mai (HH1 Linh Đàm, Hoàng Mai, Hà Nội) có hai cô con gái cùng theo học tại Trường Tiểu học Chu Văn An.

Do trường học quá tải, thay vì học đủ 5 ngày (tương đương 10 buổi/tuần) như chương trình của Bộ GD-ĐT, con chị chỉ được học 4 ngày/tuần và phải học luân phiên thêm cả thứ Bảy.

{keywords}

Năm học 2018 – 2019 này, Trường Tiểu học Chu Văn An chỉ có bốn lớp 5 ra trường nhưng lại nhận đến 23 lớp 1 với gần 1.200 học sinh.

“Nhắc đến lịch học của con là lại thấy đau đầu. Đứa bé nhà mình năm nay mới vào lớp 1. Theo lịch con chỉ học vào thứ 2,3,6,7 và sẽ nghỉ vào thứ 4,5. Trong khi đó, đứa lớn lại nghỉ thứ 2, thứ 3. Cả tuần có 5 ngày thì mất 4 ngày các con phải nghỉ học ở nhà. Bố mẹ cũng chẳng biết xoay sở thế nào.

Mấy ngày đầu, mình còn tạm chấp nhận đưa con đi làm cùng. Nhưng sau đó thấy lãng phí thời gian quá. Mình cứ thấy lo lo vì ở các trường khác bọn nhỏ được học cả 5 ngày. Con mình cứ nghỉ như thế rồi không biết có thiếu gì không?”

Để giảm bớt nỗi lo, chị đành mang con đến nhà cô giáo xin học phụ đạo thêm vào những ngày nghỉ học.

“Cô cho ở nhà cô cả ngày và ăn trưa tại đó luôn. Mỗi ngày như thế phụ huynh đóng 150.000 đồng. Tự nhiên mỗi tháng lại phải mất thêm gần 3 triệu cho con mà khoản đó lẽ ra không đáng có.

Mình cứ ngỡ rằng cho con học trường công sẽ tiết kiệm chi phí. Thế nhưng bây giờ lại phải đèo bòng thêm bao nhiêu khoản chi phí phát sinh chỉ vì lịch nghỉ học luân phiên của con” – chị Mai than thở.

{keywords}

Do trường học quá tải, thay vì học đủ 5 ngày, học sinh chỉ được học 4 ngày/ tuần và phải học luân phiên thêm cả thứ Bảy.

Dù chỉ có một con theo học tại trường này nhưng chị Hà (Hoàng Mai, Hà Nội) cũng phải quay cuồng vì lịch học “lạ” của con. Theo lịch của nhà trường, cậu con trai năm nay lên lớp 2 của chị sẽ nghỉ vào thứ 4, thứ 5. Mấy ngày nay chị đều phải giao nhiều bài tập cho con ở nhà tự học rồi bố mẹ khóa cửa đi làm.

Ở lớp cô giáo chủ nhiệm của con cũng mới mở lớp dạy thêm tại nhà. Mình đang suy nghĩ không biết có nên cho con theo không nhưng chắc cũng phải cho đi thôi. Mình sợ con không đi học thì không biết gì nên cứ phải “nhồi” cho học. Cô chủ nhiệm con mới thông báo học phí là 1.040.000 đồng”.

Khoản học phí này theo chị Hà là “tạm chấp nhận” được. Bởi, nhiều phụ huynh có con học cùng con trai chị đã phải chi trả cho các lớp ngoại khóa, câu lạc bộ trong những ngày nghỉ lên tới 4 triệu đồng. Tuy nhiên, chị vẫn thấy bất bình vì khoản tiền này đáng lẽ không phải phát sinh ở trường công lập.

Lãnh đạo đau đầu tìm phương án

Chỉ tính riêng địa bàn phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai đã có tới 72 chung cư đang hoạt động khiến trường tiểu học trên địa bàn phải chia ca để học vì quá tải. Mặc dù lịch học này không phải đến năm nay mới xuất hiện nhưng theo lãnh đạo Phòng GD&ĐT Quận Hoàng Mai, lượng học sinh lớp 1 năm nay tăng đột biến cũng gây không ít áp lực.

Năm học 2018 – 2019 này, Trường Tiểu học Chu Văn An chỉ có 4 lớp 5 ra trường nhưng lại nhận đến 23 lớp 1 với 1.145 học sinh.

Theo bà Phạm Đàm Thục Hạnh (Trưởng phòng GD-ĐT quận Hoàng Mai), để giải quyết bài toán này, Phòng GD-ĐT Quận Hoàng Mai đã phải cân nhắc rất kỹ 3 phương án.

Thứ nhất, chỉ thực hiện tuyển sinh học sinh lớp 1 có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú ở phường trước tháng 4/2018. Nhưng có quá nhiều học sinh mới chỉ có giấy tạm trú sau tháng 4/2018, như vậy nhiều em sẽ không được đảm bảo quyền lợi có chỗ học nên giải pháp này không thể thực hiện.

Thứ hai, sẽ tổ chức mô hình học 1 buổi/ngày. Phương án này đảm bảo quy định của bộ GD-ĐT. Tuy nhiên rất khó cho phụ huynh có thể đón con trong những khung giờ phụ huynh cũng đang đi làm. Với phương án này các cháu vẫn phải nghỉ ở nhà 1 buổi nên cũng không khả thi.

Thứ ba, nếu nhà trường bố trí sĩ số lớp 70 học sinh lớp 1/ lớp; 68 học sinh/ lớp mỗi khối 2,3,4,5 thì số lớp học vừa đủ với số phòng học, đảm bảo tổ chức 2 buổi/ ngày cho học sinh toàn trường. Tuy nhiên phương án này lại vướng vào quy định của Sở GD-ĐT Hà Nội về quy định sĩ số.

“Do đó, phương án tối ưu là học 4 ngày/tuần (tương đương 8 buổi/tuần) và học luân phiên thứ 7”.

Tuy nhiên, phương án này lại khiến phụ huynh cũng gặp khó khăn vì con không đi học đủ, thầy cô cũng phải vất vả đi dạy cả ngày cuối tuần.

{keywords}

Hiệu trưởng Trường tiểu học Chu Văn An trao đổi với báo chí chiều ngày 14/9: "Trường có 41 phòng học nhưng có tới 57 lớp. Hiện nay, chỉ có 2 mô hình là học 2 buổi/ngày và 1 buổi/ngày. Nếu không khắc phục được học 2 buổi/ngày thì chỉ còn cách thực hiện 1 buổi/ngày".

Vì không thể khắc phục tình trạng nghỉ học luân phiên, Trường Tiểu học Chu Văn An tiếp tục lại phải thay đổi phương án. Cô Lê Thị Thêu, hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Trước thực trạng học sinh quá đông, nhà trường cũng đã phải tính toán tất cả các phương án.

Việc học 4 buổi/ tuần và học theo ca hiện đang vấp phải khó khăn. Do vậy, kể từ ngày 17/9 tới đây, nhà trường sẽ áp dụng mô hình học cho học sinh toàn trường 1 buổi/ ngày. Điều này nhằm đáp ứng nguyện vọng của phụ huynh về việc học sinh phải “học gối”, “học luân phiên” với lịch học “lạ”.

Cô Thêu cho biết, với mô hình học 1 buổi/ ngày, học sinh khối lớp 1,2 sẽ học vào các buổi sáng; học sinh khổi lớp 3,4,5 sẽ học vào các buổi chiều từ thứ Hai đến thứ Sáu.

Bên cạnh đó, thời khóa biểu sẽ hoàn toàn không còn các tiết học tăng cường như âm nhạc, mỹ thuật, tiết tự chọn, hoạt động tập thể, học liên kết, hoạt động trông giữ học sinh ngoài giờ chính khóa,…

“Ngoài ra, để giải quyết vấn đề này, theo quyết định của UBND quận Hoàng Mai,  trong quý 1 năm 2019 phường Hoàng Liệt sẽ được xây thêm 3 trường mới gồm trường mầm non, cấp 1 và cấp 2” - Vị hiệu trưởng này cho biết thêm.

Trao đổi với VietNamNet chiều ngày 17/9, bà Lê Thị Thêu – Hiệu trưởng nhà trường cho biết, trong buổi họp phụ huynh hôm qua (16/9), đa số cho rằng việc thay đổi lịch học như vậy là quá nhanh khiến phụ huynh gặp khó khăn trong việc bố trí, sắp xếp thời gian. Vì thế, ngay sau cuộc họp, nhà trường đã xin ý kiến chỉ đạo của Phòng GD&ĐT tạm thời giữ nguyên mô hình học luân phiên trong 3 ngày, sau đó sẽ trở lại mô hình học 1 buổi/ngày như đã thông báo.

 

 

Thúy Nga

 

Hà Nội dự tính tăng giáo viên cho lớp học đông sĩ số

Hà Nội dự tính tăng giáo viên cho lớp học đông sĩ số

Đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, với những lớp sĩ số học sinh quá cao, sẽ bố trí tăng thêm giáo viên quản lý, không để tình trạng 1 giáo viên phụ trách tới 60 em như tại một số trường.

" alt="Thay đổi lịch học liên tục vì không thể khắc phục học luân phiên" width="90" height="59"/>

Thay đổi lịch học liên tục vì không thể khắc phục học luân phiên